Tin Học Lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo Bài 10

Tin Học Lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo Bài 10

Bài viết hướng dẫn chi tiết cách xem trực tuyến và cách tải PDF Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo. Qua bài viết này các bạn dễ dàng xem được trọn bộ sách giáo khoa, vở bài tập, sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp 3 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn đón xem:

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Hi Lạp cổ đại

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Hình 4.1 cho thấy tổ ong được cấu tạo từ những khoang nhỏ. Mỗi khoang nhỏ này được dùng làm nơi dự trữ thức ăn, chứa trứng hay ấu trùng. Do đó, mỗi khoang nhỏ là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của tổ ong. Cách thức tổ chức này cũng được thấy ở cả sinh vật sống. Như vậy, đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản nhất của sinh vật sống là gì?

Các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao gồm: phân tử → bào quan → tế bào → mô cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã - hệ sinh thái → sinh quyển. Trong đó, tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã – hệ sinh thái là các cấp độ tổ chức sống cơ bản.

Đơn vị cấu trúc và chức năng nhất của sinh vật sống là tế bào

1. Các khoang rỗng nhỏ cấu tạo nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra được gọi là gì?

2. Dựa vào đâu mà Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận:“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.”?

Năm 1665, Robert Hooke sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát cấu tạo của vỏ cây bần gồm những khoang nhỏ gọi là tế bào.

Thông qua kết quả công trình nghiên cứu về sự tương đồng về cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật, nhà thực vật học Matthias Schleiden (1838) và nhà vật học Theodor Schwann (1839) đã đưa ra học thuyết tế bào với nội dung: :“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.”

1. Các khoang rỗng nhỏ cấy tạo nên nên vỏ bần của cây sồi mà Robert Hooke phát hiện ra được gọi là các tế bào.

2. Schleiden và Schwann có thể đưa ra kết luận:“Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào và các sản phẩm của tế bào.” Dựa vào các công trình nghiên cứu về cấu tạo tế bào động vật và thực vật.

Sự ra đời của học thuyết tế bào có ý nghĩa gì đối với nghiên cứu sinh học?

Như vậy, học thuyết tế bào có những nội dung cơ bản sau:

- Tất cả các sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.

- Các tế bào là đơn vị cơ sở của cơ thể sống.

- Tất cả các tế bào được sinh ra từ các tế bào trước đó bằng cách phân chia tế bào.

- Ý nghĩa của sự ra đời học thuyết tế bào đối với nghiên cứu sinh học:

- Học thuyết tế bào cho thấy tính thống nhất trong đa dạng của sinh giới, rằng tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ một tế bào đầu tiên. Đây là một trong ba luận điểm quan trọng của triết học duy vật biện chứng, chứng minh sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải do bất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào.

3. Hãy đưa ra các dẫn chứng để chứng minh tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống.

- Các cấp độ tổ chức sống thể hiện được các đặc trưng sống cơ bản như: chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng.

- Mọi sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống của cơ thể (chuyển hoá vật chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản,..) đều diễn ra trong tế bào.

Ví dụ: tế bào sinh tinh phát sinh các tinh trùng có vai trò trong sinh sản; tế bào phổi trao đổi O2 và CO2 tạo nên sự trao đổi khí ở phổi.

- Các sinh vật đơn bào dù chỉ được cấu tạo từ một tế bào nhưng vẫn đảm nhiệm chức năng của một cơ thể. Đối với cơ thể sinh vật đa bào (được cấu tạo gồm nhiều tế bào) thì các hoạt động sống của cơ thể là sự phối hợp hoạt động của các tế bào khác nhau.

Ví dụ: Các loài vi khuẩn đơn bào được cấu tạo từ một tế bào nhưng vẫn có thể trao đổi chất với môi trường để phát triển và sinh sản.

→ Tế bào là đơn vị nhỏ nhất có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của sự sống.

Hãy cho biết điểm khác nhau giữa  một sinh vật đơn bào và một tế bào  trong cơ thể sinh vật đa bào.

- Sinh vật đơn bào là các sinh vật được cấu tạo từ một tế bào duy nhất.

- Sinh vật đa bào là các sinh vật được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên.

Sinh vật đơn bào chỉ được cấu tạo từ một tế bào, sinh vật đa bào được cấu tạo từ 2 tế bào trở lên; do đó ở sinh vật đơn bào, sự trao đổi chất với môi trường và sinh sản được thực hiện ở một tế bào, còn ở các sinh vật đa bào, các tế bào được biệt hóa để thực hiện các chức năng khác nhau.

Một bạn học sinh tiến hành quan sát hai mẫu tiêu bản bằng kính hiển vi quang học, kết quả quan sát như Hình 4.4.

Câu 1: Mẫu vật nào trong các mẫu vật: lát biểu mô ở  động vật, một giọt nước ao, một giọt máu người phù hợp với mỗi tiêu bản bên. Giải thích.

Câu 2: Điểm giống và khác nhau của hai tiêu bản bên.

- Mẫu vật lát biểu mô ở động vật là mẫu tiêu bản gồm nhiều tế bào liên kết với nhau tạo thành mô.

- Mẫu vật một giọt nước ao là mẫu tiêu bản có nhiều vi sinh vật trong tiêu bản, hoạt động như các sinh vật độc lập.

- Mẫu tiêu bản một giọt máu người gồm nhiều tế bào, không liên kết thành cụm với nhau nhưng có sự tương tác với nhau.

Câu 1: Hình 4.4 a là tiêu bản mẫu vật một giọt nước ao vì trong tiêu bản có rất nhiều loại vi sinh vật.

Hình 4.4 b là tiêu bản mẫu vật lát biểu mô ở động vật vì tiêu bản này chứa nhiều tế bào liên kết chặt chẽ với nhau.

Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Hi Lạp cổ đại

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Hi Lạp cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.