Thử việc là khoảng thời gian để công ty đánh giá năng lực của ứng viên; đồng thời cũng là giai đoạn để ứng viên xem xét hoạt động, môi trường làm việc,… để đưa ra quyết định có gắn bó lâu dài với công ty hay không. Nếu cảm thấy không phù hợp, bạn hoàn toàn có thể nghỉ việc trong thời gian thử việc.
Nghỉ việc trong thời gian thử việc có phải bồi thường?
Như điều 27 Bộ luật lao động 2019 đã nêu rõ ở trên, người lao động sẽ không phải bồi thường cho người sử dụng lao động nếu nghỉ trong thời gian thử việc. Đây là điểm khác biệt nổi bật đáng chú ý so với Bộ luật lao động 2012, vốn không nhắc tới việc tự nghỉ trong thời gian này có phải bồi thường hay không.
Xem thêm: Các quy định về nghỉ việc trước thời hạn hợp đồng
Thông báo thời gian làm việc mùa đông
Căn cứ Bộ Luật Lao động ngày 20 tháng 11 năm 2019; Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh thông báo giờ làm việc mùa đông (bắt đầu từ ngày 16 tháng 10 năm 2024 đến hết ngày 15 tháng 4 năm 2025), như sau:
Buổi sáng: Làm việc từ 7 giờ 30’ đến 11 giờ 30’
Buổi chiều: Làm việc từ 13 giờ 30’ đến 17 giờ 30’
Ủy ban nhân dân tỉnh thông báo để các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã và các cơ quan, đơn vị Trung ương trên địa bàn biết, thực hiện./.
Tin này, chưa cập nhật nội dung để máy đọc. Mời bạn quay lại sau.
Nghỉ việc trong thời gian thử việc – quy định của pháp luật
Nghỉ việc trong thời gian thử việc có cần báo trước không? Tự ý nghỉ trong thời gian thử việc có phải bồi thường không? Nghỉ việc trong thời gian thử việc có được trả lương hay không? Hãy cùng JobsGO tìm hiểu câu trả lời cho những câu hỏi này nhé!
Xem thêm: Thời gian báo trước khi nghỉ việc là bao nhiêu?
Không trả lương cho NLĐ khi thử việc, doanh nghiệp bị xử lý như thế nào?
Theo khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP thì người sử dụng lao động không trả lương cho người lao động theo thỏa thuận thì bị xử phạt như sau:
a) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm từ 01 người đến 10 người lao động;
b) Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với vi phạm từ 11 người đến 50 người lao động;
c) Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người đến 100 người lao động;
d) Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với vi phạm từ 101 người đến 300 người lao động;
đ) Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với vi phạm từ 301 người lao động trở lên. (Nguồn: theo khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP)
Bên cạnh đó, theo quy định tại khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP người sử dụng lao động sẽ phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả như sau:
b) Buộc người sử dụng lao động trả đủ khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cộng với khoản tiền lãi của số tiền đó tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt cho người lao động đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này (Nguồn: theo khoản 5 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
Tóm lại, nếu không trả lương cho người lao động thì người sử dụng lao động sẽ bị phạt tiền và phải bồi thường cho người lao động.
Đề nghị hỗ trợ công việc khi cần thiết
Khi bạn thông báo chính thức với người quản lý về vấn đề xin nghỉ thì bạn cũng nên hỏi về tình hình công việc hiện tại xem có cần hỗ trợ gì thêm không. Nếu như công ty không cần hỗ trợ thì bạn có thể đề xuất xin nghỉ sớm hơn thời gian dự định để tìm công việc khác phù hợp hoặc dành thời gian cho học tập.
Còn trong trường hợp công ty cần hỗ trợ thì bạn hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của mình bằng cách vui vẻ, dốc sức hoàn thành nhiệm vụ. Như vậy, cho dù bạn nghỉ thì cũng vẫn giữ được ấn tượng tối với công ty, có thể từ đây sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội mới cho bạn.
Nghỉ việc trong thời gian thử việc có được trả lương?
Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm khi đứng trước quyết định xin nghỉ trong thời gian thử việc. Theo điều 26 Bộ luật lao động 2019 quy định “Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.” và Cũng theo quy định tại Điều 27, Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) về việc kết thúc thời gian thử việc:
1. Khi kết thúc thời gian thử việc, người sử dụng lao động phải thông báo kết quả thử việc cho người lao động.
Trường hợp thử việc đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết đối với trường hợp thỏa thuận thử việc trong hợp đồng lao động hoặc phải giao kết hợp đồng lao động đối với trường hợp giao kết hợp đồng thử việc.
Trường hợp thử việc không đạt yêu cầu thì chấm dứt hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hợp đồng thử việc.
2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ hợp đồng thử việc hoặc hợp đồng lao động đã giao kết mà không cần báo trước và không phải bồi thường.”
Như vậy, trong thời gian thử việc, người lao động hoàn toàn có quyền hủy bỏ thỏa thuận thử việc mà không phải bồi thường cho công ty. Công ty vẫn có nghĩa vụ trả tiền lương những ngày người lao động đi làm trong thời gian thử việc, và với mức lương hai bên đã thỏa thuận trước đó, nếu không có thỏa thuận, thì phải trả cho người lao động ít nhất bằng 85% mức lương của công việc đó.
Tóm lại, khi bạn ký vào Hợp đồng mà ghi rõ 2 mục này:
Thì đồng nghĩa với việc bạn đồng ý với các quy định của công ty. Nếu bạn muốn xin nghỉ, bạn cần phải báo trước và nếu bạn không làm đủ 1 tháng, công ty có quyền không trả lương cho bạn.
Xem thêm: Nghỉ việc không báo trước phải bồi thường bao nhiêu?
Thời gian thử việc đối với người lao động tối đa là bao lâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 25 Bộ luật Lao động 2019, quy định về thời gian thử việc như sau:
Như vậy, thời gian thử việc đối với người lao động do hai bên thỏa thuận và căn cứ vào tính chất mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với công việc và bảo đảm các điều kiện sau:
- Đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp: Không quá 180 ngày.
- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên: Không quá 60 ngày.
- Đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ: Không quá 60 ngày.
- Đối với công việc khác: Không quá 06 ngày.
Hết thời gian thử việc mà người sử dụng lao động không thông báo kết quả thử việc cho người lao động thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì khi hết thời gian thử việc mà người sử dụng lao động có hành vi không thông báo kết quả thử việc cho người lao động thì có thể bị phạt tiền từ 500.000.đồng đến 1.000.000 đồng.
Mức phạt tiền nêu trên là mức xử phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân (Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];