Số Dư Lớn Nhất Có Thể

Số Dư Lớn Nhất Có Thể

Số dư luôn nhỏ hơn số chia, do đó trong phép chia bất kì số dư lớn nhất có thể có là số liền trước của số chia.

cách kiểm tra số dư khả dụng đơn giản nhất

Các phương thức kiểm tra số dư khả dụng tại các ngân hàng giống nhau. Những cách này tương đối nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm công sức. Dưới đây là 5 cách truy vấn số dư khả dụng phổ biến hiện nay.

Bạn có thể truy vấn số dư khả dụng thông qua Internet Banking mọi lúc mọi nơi. Đây được xem là cách kiểm tra đơn giản nhất đối với mọi đối tượng. Chỉ bằng một vài thao tác trên máy điện thoại được kết nối với Internet, bạn đã có được đáp án để cân đối chi tiêu của bản thân một cách hợp lý.

Tài khoản kế toán nào không có số dư?

Đây hẳn sẽ là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang muốn tìm hiểu về số dư trên các tài khoản kế toán. Theo hệ thống tài khoản kế toán được quy định trong Chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp của nước ta hiện nay, những tài khoản từ đầu 5 đến đầu 9 là những tài khoản kế toán sẽ không tồn tại số dư kế toán tại thời điểm cuối kỳ kế toán.

Nguyên nhân những tài khoản này không tồn tại số dư tại thời điểm cuối kỳ do đó là những tài khoản tạm thời, có tác dụng tổng hợp các khoản thu nhập, chi phí trong một kỳ kế toán, và cuối kỳ sẽ kết chuyển hết số liệu sang các tài khoản khác nhằm mục đích xác định kết quả kinh doanh.

Số dư kế toán thẻ tín dụng là gì?

Hiện nay, hoạt động thanh toán qua thẻ tín dụng của các doanh nghiệp không còn xa lạ với kế toán doanh nghiệp nữa. Thẻ tín dụng được xem là hình thức thanh toán tiện lợi mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký với ngân hàng, và cũng giúp công ty theo dõi dễ dàng các khoản chi từ một số cá nhân được phép sử dụng thẻ tín dụng của doanh nghiệp.

Ngoài ra, đăng ký và sử dụng thẻ tín dụng còn giúp đảm bảo chi phí hợp lý cho các khoản thanh toán có giá trị trên 20 triệu đồng qua hình thức không thanh toán bằng tiền mặt.

Mỗi một thẻ tín dụng của doanh nghiệp sẽ tồn tại đồng thời cả 2 loại số dư thuộc bài viết, số dư kế toán và số dư khả dụng. Và giá trị của 2 số dư này tại một thời điểm sẽ có sự khác biệt.

Số dư kế toán thẻ tín dụng là số dư các khoản chi tiêu từ thẻ doanh nghiệp chưa thanh toán được thể hiện trên sao kê của thẻ tín dụng tại thời điểm nhất định. Số dư kế toán thẻ tín dụng phản ánh tính hình thực tế doanh nghiệp còn phải trả cho các hoạt động tiêu dùng từ thẻ tín dụng tại một thời điểm.

Số dư khả dụng của thẻ tín dụng có sự khác biệt với số dư kế toán thẻ tín dụng, do số dư khả dụng thẻ tín dụng phản ánh số tiền doanh nghiệp còn được phép sử dụng từ thẻ tín dụng, số dư khả dụng này được tính toán từ hạn mức được phép chi tiêu của thẻ tín dụng trừ các khoản đã chi tiêu từ thẻ nhưng chưa được thanh toán.

Nếu khi so sánh giá trị của số dư kế toán với giá trị số dư khả dụng của một khoản mục kế toán phần lớn chúng ta sẽ thấy giá trị của số dư kế toán lớn hơn so với giá trị của số dư khả dụng. Tuy nhiên đối với số dư kế toán thẻ tín dụng có thể giá trị này sẽ nhỏ hơn so với số dư khả dụng của thẻ tín dụng đó tại một thời điểm.

Việc hiểu rõ về số dư kế toán và số dư khả dụng cho kế toán không nhầm lẫn giữa hai loại số dư từ đó thực hiện chính xác và hiệu quả công việc của mình cũng như hiểu và cung cấp thông tin chính xác tới nhà quản trị.

Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:

Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn!

Trong quá trình sử dụng thẻ ngân hàng, nhiều người thường nhầm lẫn số dư khả dụng là số dư hiện có trong tài khoản. Điều này dẫn đến những tính toán sai lầm trong chi tiêu cá nhân. Vậy số dư khả dụng là gì? Số dư khả dụng khác gì với số dư tài khoản?

Số dư khả dụng (Available Balance) là số tiền mà khách hàng được phép rút và sử dụng trong tài khoản tiền gửi. Số dư khả dụng thường thấp hơn số dư thực tế (số dư tài khoản). Đây là quy định chung của hầu hết các ngân hàng hiện nay. Các ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ căn cứ vào số dư này để xác định số dư thấu chi và chi phí phạt tương ứng khi khách hàng vượt quá số dư khả dụng cho phép.

Ví dụ: Nếu số dư hiện có trong tài khoản là 30 triệu thì số dư khả dụng sẽ nhỏ hơn 30 triệu. Khoảng cách giữa số dư hiện tại và khả dụng sẽ dựa vào cách tính của từng ngân hàng.

Các tài khoản nào không có số dư?

Hãy cùng tìm hiểu về các tài khoản không có số dư, với thông tin chi tiết đã được AZTAX tổng hợp để giúp bạn đọc hiểu rõ hơn.

Các tài khoản đầu 5, 6, 7, 8, 9 sẽ không có số dư vào cuối kỳ.

Số phát sinh bên Nợ bằng với số phát sinh bên Có

Việc nắm bắt thông tin về các tài khoản không có số dư sẽ giúp bạn quản lý tài chính hiệu quả hơn và hiểu rõ hơn về hệ thống kế toán.

Số dư khả dụng ở các ngân hàng hiện nay có giống nhau không?

Số dư khả dụng sẽ tuân thủ theo quy định của từng ngân hàng. Nói cách khác, số tiền sẵn có trong tài khoản để sử dụng đối với các ngân hàng là khác nhau. Số dư khả dụng sẽ phụ thuộc vào số dư tối thiểu mà ngân hàng giữ lại trong thẻ. Số dư này là là số tiền tối thiểu khách hàng phải nộp lần đầu tiên khi mở tài khoản và duy trì trong suốt quá trình sử dụng tài khoản. Phổ biến nhất là 50.000 VNĐ. Một số ngân hàng sẽ có số tiền tối thiểu là 100.000 VNĐ hay thậm chí không có quy định số dư tối thiểu như Maritime Bank và Vietinbank. Điều này đồng nghĩa với số dư khả dụng có thể bằng số dư hiện tại.

Vì vậy, bạn cần tìm hiểu kỹ về quy định và chính sách của từng ngân hàng để chọn số dư tối thiểu thích hợp với nhu cầu sử dụng số tiền trong thẻ.

Tài khoản 821 – Thuế TNDN hiện hành

Số phát sinh bên Nợ của tài khoản này sẽ tương đương với số thuế phải nộp được ghi trên tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (Chỉ tiêu E tờ khai 03/TNDN).

Vào cuối năm tài chính, dựa trên số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp theo tờ khai quyết toán thuế hoặc theo thông báo của cơ quan thuế:

Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán

Giá vốn của dịch vụ đã được tính toán chính xác và đầy đủ chưa? Các chi phí dở dang được chuyển sang kỳ kế toán tiếp theo đã được xử lý đúng cách chưa.

Cách kiểm tra các tài khoản không có số dư

Dưới đây là thông tin chi tiết về cách kiểm tra các tài khoản không có số dư, đã được AZTAX tổng hợp. Hãy cùng tìm hiểu để nắm rõ hơn quy trình này.

Tài khoản 635 – Chi phí lãi vay

Theo đó, chi phí lãi vay được phân thành ba trường hợp.

Vì vậy, nếu sổ sách ghi nhận tiền mặt hoặc tiền gửi tồn nhiều nhưng doanh nghiệp lại vay tiền từ cá nhân hoặc ngân hàng để mua sắm văn phòng, ô tô, hoặc các khoản khác, chi phí lãi vay (635) sẽ không được tính là chi phí hợp lý, trừ khi liên quan đến một dự án đầu tư yêu cầu vốn lưu động lớn.