Quản Trị Khách Sạn Lương Cao Không

Quản Trị Khách Sạn Lương Cao Không

Là một trong những ngành học đang hot, Quản trị khách sạn thu hút đông đảo các thí sinh đăng ký xét tuyển. Do đó, điểm chuẩn Quản trị khách sạn có cao không đang là khúc mắc chung của rất nhiều bạn trẻ hiện nay. Hãy cùng VinUni tìm hiểu về điểm chuẩn 3 năm gần đây của ngành để giúp bạn có định hướng đúng đắn và chọn một ngôi trường phù hợp với năng lực của mình nhé.

Golf/ Gym/ Bơi lội/ SPA/ Vũ trường/ Pub/ Karaoke

*Lưu ý: các số liệu thống kê chỉ mang tính chất tham khảo

Nếu bạn tò mò thêm về cơ hội nghề nghiệp của ngành Quản trị khách sạn, bạn có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây:

Cơ hội và tiềm năng phát triển nghề nghiệp của ngành quản trị nhà hàng khách sạn

Tác giả: Trường Cao đẳng Việt Mỹ - Ngày viết: 21/01/2019

Danh mục: Quản trị nhà hàng khách sạn, Tin tức - sự kiện

Tags: APC, cao đẳng việt mỹ 2019, quản trị khách sạn

Ngành quản trị khách sạn lương bao nhiêu? Quản lý khách sạn lương bao nhiêu? Ắt hẳn khi chọn học ngành này, mức lương các vị trí trong khách sạn ắt hẳn sẽ là một trong những vấn đề bạn trẻ muốn tìm hiểu trước tiên. Bài viết sau từ Hướng Nghiệp Á Âu sẽ cùng bạn giải đáp thắc mắc nghề quản lý khách sạn lương bao nhiêu.

Mức lương tối thiểu vùng năm 2019

Chính phủ vừa ban hành quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động năm 2019.

Theo đó mức lương tối thiểu vùng áp dụng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp từ ngày 1/1/2019 như sau:

Như vậy, mức lương tối thiểu vùng mới cao hơn mức lương hiện nay khoảng 160.000-200.000 đồng/tháng. So với năm 2018, lương tối thiểu vùng năm 2019 tăng thêm 5,3%. Vậy quản trị khách sạn lương bao nhiêu thực tế? Dưới đây là thống kê của Cao đẳng Việt Mỹ, bạn có thể tham khảo.

Các yếu tố ảnh hưởng đến điểm chuẩn ngành Quản trị khách sạn

Ngành Quản trị khách sạn là một trong những ngành có nhu cầu về nguồn nhân lực cao, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ. Sự gia tăng nhu cầu này dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình tuyển sinh vào các chương trình đào tạo. Khi nhu cầu tăng, điểm chuẩn cũng có thể tăng lên theo để lọc lựa những ứng viên có năng lực phù hợp nhất.

Có nhiều yếu tố chính ảnh hưởng đến điểm chuẩn Quản trị khách sạn

Điểm chuẩn ngành Quản trị khách sạn 3 năm gần đây

Trong năm 2021, điểm chuẩn vào ngành Quản trị khách sạn tại các trường đại học hàng đầu ở Việt Nam đã có sự chênh lệch nhất định. Cụ thể, tại các trường như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương, và Đại học Sư phạm Hà Nội, điểm chuẩn dao động từ khoảng 20 điểm trở lên. Các trường đại học khác như Đại học Văn Lang và Đại học FPT cũng có mức điểm chuẩn vào ngành này từ 15 điểm trở lên.

Quản trị khách sạn là một trong những ngành học được nhiều bạn trẻ theo đuổi và học tập

Đến năm 2022, điểm chuẩn vào ngành Quản trị khách sạn tăng mạnh. Sự gia tăng nhu cầu của thị trường cùng với sự quan tâm của học sinh và gia đình dẫn đến việc tăng mức điểm chuẩn. Tại các trường top như Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Ngoại thương, điểm chuẩn có thể đạt đến 21-22 điểm, trong khi các trường đại học khác đều có điểm chuẩn từ mức 16 điểm trở lên.

Và tiếp đó, năm 2023 tiếp tục chứng kiến hướng tăng điểm chuẩn Quản trị khách sạn. Các trường đại học hàng đầu duy trì mức điểm chuẩn cao, phản ánh sự cạnh tranh khốc liệt trong việc tuyển sinh. Các trường đại học khác cũng có điểm chuẩn từ 17 điểm trở lên, thể hiện sự phát triển ổn định của ngành này trong tương lai.

Lương Cấp Quản Lý Trong Nhà Hàng, Khách sạn

Để quản lý cấp bậc nhân viên và duy trì hoạt động hiệu quả giữa các bộ phận trong khách sạn thì cần có giám sát trực tiếp để kiểm tra và đánh giá. Với chức năng như vậy thì thu nhập trung bình của một giám sát bộ phận (Buồng phòng, Tiền sảnh, Nhà hàng) sẽ khoảng 7 – 10 triệu/tháng tùy theo kinh nghiệm, thâm niên và quy mô khách sạn đó. Ở các khách sạn 4 – 5 sao theo tiêu chuẩn quốc tế thì thu nhập có thể sẽ cao hơn.

Cao hơn cấp bậc giám sát sẽ là các trưởng bộ phận, giữ vai trò vô cùng quan trọng trong điều hành các bộ phận. Mức lương cho vị trí trưởng bộ phận trung bình khoảng 12 – hơn 15 triệu/tháng. Con số này xê dịch tùy theo năng lực và kinh nghiệm cá nhân. Số năm kinh nghiệm càng nhiều, năng lực càng cao, tiếng Anh càng thành thạo thì mức lương trưởng bộ phận càng cao.

Đồng thời, trưởng bộ phận trong khách sạn cũng nhận được nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn như các cấp nhân viên khác như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, du lịch và nghỉ dưỡng hằng năm…

Quản lý khách sạn lương bao nhiêu? (Nguồn ảnh: InterContinental Hanoi)

Những vị trí lãnh đạo cấp cao như giám đốc buồng phòng, giám đốc tiền sảnh… giữ vai trò chiến lược, quyết định sự duy trì và phát triển trong hoạt động kinh doanh của khách sạn. Mức lương của những quản lý cấp cao này dao động 15 – hơn 30 triệu/tháng (mức lương tham khảo từ Hotel Careers) và thậm chí có thể đạt đến mức nghìn đô mỗi tháng tùy theo quy mô khách sạn và kinh nghiệm cá nhân.

Khách sạn theo tiêu chuẩn quốc tế càng cao thì mức lương cho giám đốc bộ phận càng tăng và tỷ lệ thuận với sự thăng tiến trong công việc. Đặc biệt, môi trường khách sạn quốc tế còn có nhiều chế độ đãi ngộ hấp dẫn cho cán bộ nhân viên như chế độ bảo hiểm y tế, xã hội, du lịch nghỉ dưỡng hằng năm… dành cho giám đốc bộ phận khách sạn.

Để biết chi tiết hơn quản lý khách sạn lương bao nhiêu (mức trung bình), hãy cùng tham khảo thống kê sau từ bài viết “How much money does a person working in Food/Hospitality /Tourism /Catering make in Vietnam?” từ Salary Explorer:

Mức lương các vị trí trong khách sạn, nhà hàng phụ thuộc vào cấp bậc(Nguồn ảnh: The Oriental Jade Hotel)

Chúng ta vừa cùng nhau đi tìm lời đáp cho câu hỏi quản trị khách sạn lương bao nhiêu, mức lương các vị trí trong khách sạn, quản lý nhà hàng khách sạn lương bao nhiêu… Nhìn chung, lương quản trị khách sạn sẽ phụ thuộc rất nhiều quy mô và chính sách nơi bạn làm việc, năng lực của bạn đến đâu, kinh nghiệm ra sao, khả năng deal lương… Càng có năng lực nổi bật và tố chất phù hợp, bạn sẽ càng có cơ hội thăng tiến lên vị trí cao hơn với mức lương tương xứng.

Tham khảo ngay khóa học Nghiệp Vụ Quản Lý Nhà Hàng Khách Sạn tại Hướng Nghiệp Á Âu nếu bạn có định hướng theo đuổi ngành Nhà hàng Khách sạn.

Chương trình đào tạo và cơ hội thực hành

Các chương trình đào tạo Quản trị khách sạn mà có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cùng với các chương trình hỗ trợ thực tập và học tập trong môi trường quốc tế, thường thu hút sự quan tâm của nhiều sinh viên và theo đó điểm chuẩn trường cũng cao hơn. Sinh viên đặc biệt quan tâm đến cơ hội áp dụng kiến thức vào thực tế và xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp trong ngành.

Quy mô và uy tín của trường đại học

Các trường đại học có uy tín cao và có chương trình đào tạo phù hợp với thực tế ngành nghề thường có mức điểm chuẩn cao hơn. Sinh viên thường mong muốn theo học tại các trường có đội ngũ giảng viên giỏi chất lượng, cơ sở vật chất hiện đại và có mạng lưới liên kết với các doanh nghiệp để dễ dàng tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.

Lễ tân/ Tổng đài/ Chăm sóc khách hàng

Buồng phòng/ Kho vải/ Giặt là/ VSCC/ Làm vườn

Lương Cấp Nhân Viên Trong Nhà Hàng, Khách Sạn

Mức lương của lễ tân khách sạn 5 sao tầm khoảng 5 – 6 triệu đồng/tháng tùy vào năng lực, kinh nghiệm, thâm niên và chính sách nơi đó (theo news.timviec.com.vn). Bên cạnh đó, ngoài mức lương cứng nêu trên, lễ tân còn hưởng khoản chia phí dịch vụ (service charge). Khoản tiền này không phải là tiền thưởng của khách sạn cho nhân viên mà là được chia từ 5% số tiền do khách hàng chi trả để sử dụng các dịch vụ tại khách sạn.

Ngoài lương cứng, lễ tân sẽ nhận thêm nhiều khoản khác (Nguồn ảnh: Pullman Saigon)

Như vậy, với khoản tiền lương cơ bản hàng tháng đi kèm một vài khoản khác, cộng với khả năng ngoại ngữ tốt và kỹ năng bán hàng xuất sắc thì tổng thu nhập của lễ tân khách sạn 5 sao sẽ dao động trên dưới 10 triệu đồng/tháng.

Thu nhập của lễ tân khách sạn 4 sao bao gồm lương cơ bản dao động từ 4 – 6 triệu đồng/tháng, cộng thêm service charge và các khoản thưởng, tip khác và có thể tăng thêm tùy theo kinh nghiệm và hiệu suất công việc thực tế của mỗi nhân sự trong khách sạn đó.

Theo tìm hiểu, tổng thu nhập của một nhân viên lễ tân 4 sao sẽ dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng và được hưởng các chế độ đãi ngộ theo quy định.

Một nhân viên lễ tân làm việc tại khách sạn 3 sao sẽ nhận được mức lương cơ bản trong khoảng từ 4 – 5 triệu đồng/tháng và tổng thu nhập sau khi cộng thêm các khoản như phí phục vụ và tiền tip sẽ tầm 6 – 8 triệu đồng/tháng.

Lương cơ bản dành cho lễ tân sẽ dao động tùy thuộc vào quy mô khách sạn (Nguồn ảnh: Internet)

Lương quản trị khách sạn cũng có mức lương cho lễ tân khách sạn ở quy mô nhỏ hơn. Cũng giống như khách sạn 3 sao, mức lương cơ bản của nhân viên lễ tân khách sạn 2 sao và 1 sao dao động từ 3 – 4 triệu đồng/tháng; cộng thêm khoản khác thì tổng thu nhập thường nằm trong khoảng 4 – 5,5 triệu đồng/tháng.

Theo tìm hiểu, mức lương cơ bản hiện nay mà nhân viên phục vụ nhà hàng nhận được dao động trong khoảng từ 4 – 5 triệu đồng/tháng (dao động tùy thuộc mỗi nơi). Ngoài mức lương cơ bản, nhân viên phục vụ còn nhận được tiền tip, service charge nên thu nhập sẽ cao hơn mức lương cơ bản, dao động từ 7 – 9 triệu đồng/tháng.

Thu nhập phục vụ bàn bao gồm tip, service charge… (Nguồn ảnh: The Oriental Jade Hotel)

Vào mùa cao điểm du lịch, lượng khách hàng đông đồng nghĩa doanh thu khách sạn tăng cao, tức nhân viên phục vụ nhà hàng sẽ nhận được khoản service charge ở mức cao hơn. Tại khách sạn 5 sao, đôi khi khoản service charge này tương đương mức lương cơ bản.

Theo thông tin ghi nhận từ JobOKO, lương cơ bản của nhân viên dọn phòng (room attendant) dựa trên khảo sát mới nhất là khoảng 4 – 8 triệu đồng/tháng (tuỳ thuộc vào các yếu tố như hình thức làm việc, hiệu suất làm việc, quy mô của khách sạn…).

Còn theo thông tin của hotelcareers về lương quản trị khách sạn, mức lương của nhân viên vệ sinh công cộng (public area attendant), nhân viên giặt là (laundry attendant), nhân viên minibar (minibar runner)… đều khoảng 4 – hơn 7 triệu đồng/tháng.

Housekeeping gồm nhiều vị trí với mức lương dao động tùy theo năng lực, hiệu suất công việc… (Nguồn ảnh: Nhà Mường)