Phật Giáo Có Mấy Môn Phái Trong Phật Giáo

Phật Giáo Có Mấy Môn Phái Trong Phật Giáo

Bản quyền thuộc Báo Hànộimới - Cơ quan chủ quản: Thành ủy Hà Nội

Tu Đạo (còn gọi là tu Tiên) cũng có rất nhiều môn

Đạo gia giảng rằng tu Đạo có 3 ngàn 6 trăm môn, đa số là đi theo con đường đơn truyền, mật truyền, cũng có môn đi theo con đường tôn giáo, ví như Đạo giáo do Lão Tử sáng lập. Bên Phật giáo lấy chùa là nơi tu hành, còn Đạo giáo sử dụng Đạo viện. Chúng ta đã nghe đến môn pháp Thái Cực Quyền do Trương Tam Phong sáng lập, đó là một môn thuộc Đạo gia nhưng không theo con đường tôn giáo nên không thuộc Đạo giáo.

Do tu Đạo có nhiều môn kết hợp nội ngoại kiêm tu, tức là kết hợp tu tâm với luyện võ nên người ta hay biết tới qua các tác phẩm nghệ thuật. Ngoài ra còn có nhiều môn tu Đạo có thuật trường sinh, mục đích cũng là để kéo dài thời gian tu luyện chứ không phải vì mục đích sống lâu thuần túy. Thuật trường sinh được coi là siêu xuất khỏi các quy luật đời thường, cho nên hay được các nhà viết văn đề cập. Mục đích là để thu hút công chúng chứ không phản ánh được bản chất của tu Đạo, những người tu đạo chân chính không có xu hướng hiển thị năng lực siêu thường ra công chúng. Các môn tu Phật nhấn mạnh vào chữ Thiện, tu Đạo nhấn mạnh vào chữ Chân. Tu luyện quay trở về bản tính Chân thật, gọi là “phản bổn quy Chân” nên khi tu thành họ được gọi là Chân Nhân.

Có thể mô tả tu luyện theo các hình thức như sau: (1) Tu đơn độc, bí mật và thoát tục, thường là tu trong sơn động trong núi sâu rừng già; (2) Tu đơn độc, bí mật và không thoát tục, tức là họ vẫn tu khi sống cuộc sống đời thường nhưng mọi người không biết; (3)Tu theo con đường tôn giáo, thoát tục và phổ truyền nên nhiều người biết đến, các môn này thuộc về Phật giáo và Đạo giáo; (4) Tu luyện không theo con đường tôn giáo, không thoát tục, phổ truyền và vẫn sống cuộc sống đời thường.

Các môn tu luyện đều đã xuất hiện từ sớm, chỉ khi một vị nào đó đưa ra công chúng thì chúng ta mới biết tới, bởi vì ngay cả các vị ấy cũng phải tu luyện có thành tựu rồi sau mới lấy một phần phương pháp ấy truyền ra công chúng. Như vậy cách nói Đạo giáo là của Trung Quốc, hay Phật giáo là của Ấn Độ thì đó chỉ là cách nói cho phù hợp với nhận thức trong đời thường. Các môn tu luyện chân chính không có khái niệm quốc gia dân tộc, cũng không phải chỉ có từ cách đây vài ngàn năm.

Trong giai đoạn lịch sử hiện nay, môn tu luyện giữa đời thường, thuộc dạng thứ 4 như trong phân loại trên, đang được phổ truyền rộng rãi là Pháp Luân Đại Pháp (cũng gọi là Pháp Luân Công). Pháp Luân Công bao gồm nguyên lý tu tâm theo Chân Thiện Nhẫn và 5 bài công pháp để luyện thân. Pháp Luân Công là một trong 8 vạn 4 ngàn môn thuộc trường phái Phật gia, nhưng không theo con đường tôn giáo nên không thuộc Phật giáo. Các môn của Phật giáo giáo đều theo con đường thoát tục, trong khi Pháp Luân Công không thoát tục mà tu luyện trong cuộc sống đời thường.

Mỗi môn tu luyện đều có khó khăn riêng, nhưng mỗi môn pháp đều đã bao hàm cơ chế đảm bảo cho người tu luyện có thể đạt thành quả. Tất nhiên mỗi môn pháp đều có những người đạt thành quả, cũng có người không đạt thành quả, thậm chí một số còn đi sai lệch, nhưng tu luyện chân chính nói chung đều giúp người ta tu tâm hướng thiện.

Ở góc độ nào đó, sự khác nhau giữa Pháp Luân Đại Pháp và Phật giáo có thể so sánh với sự khác nhau giữa Thái Cực Quyền và Đạo giáo. Thái Cực Quyền do Trương Tam Phong khai sáng, thuộc trường phái Đạo gia nhưng không thuộc về Đạo giáo. Vì Thái Cực Quyền có một phương pháp pháp tu luyện riêng, độc lập với phương pháp của Đạo giáo do Lão Tử sáng lập. Nhưng do cùng trường phái Đạo gia nên cũng có một số danh xưng và khái niệm tương đồng. Thái Cực Quyền không theo con đường tôn giáo, trong khi phương pháp của Lão Tử đi theo con đường tôn giáo nên có Đạo viện, có giáo điều…

Tất nhiên chúng ta không thể so sánh các pháp môn tu luyện nào là lớn là nhỏ, bởi vì nó thuộc vấn đề siêu thường nên đó là việc bất khả tư nghị.

Nói đến Pháp Luân Công cũng phải đề cập đến một vấn đề, đó là cuộc bức hại tại Trung Quốc đại lục. Đứng ở góc độ tu luyện mà nói, cũng giống như các cuộc bức hại chính tín trong lịch sử. Trong vũ trụ có lý tương sinh tương khắc, khi có một chính Pháp được truyền ra thì cũng xuất hiện lực lượng tà ác. Phật giáo ngay từ khi truyền ra đã bị các lực lượng tà giáo và nhiều chính quyền trong quá khứ bức hại, Thiên Chúa giáo cũng bị chính quyền La Mã bức hại. Hơn nữa, chính quyền Trung Quốc trong hơn 70 năm qua đã bức hại tất cả các nhóm người tại Trung Quốc chứ không riêng Pháp Luân Công. Ngay trong tâm trí của hầu hết mọi người trên thế giới thì chính quyền này đều đại diện cho cái giả, cái ác. Ở góc độ tu luyện, nó thực sự đại diện cho kẻ tà ác nhất trong lịch sử, cho nên việc nó sẽ bị đào thải bởi lịch sử là điều tất yếu.

Cho dù nhân loại đã có nhiều bài học trong quá khứ thì trong mỗi cuộc bức hại chính tín, có nhiều người cũng vô tình hay hữu ý tham gia vào bức hại dưới nhiều hình thức. Có thể là hiểu sai rồi đàm luận bừa bãi, hoặc hùa theo theo phỉ báng, thậm chí trợ giúp bức hại… Ngay tại Việt Nam trong cuộc Đại cách mạng văn hóa những năm 70 của thế kỉ trước do chính quyền Trung Quốc ép nhập sang, có hàng vạn người vì nhiều lý do đã tham gia phá hoại đình chùa, phỉ báng tín ngưỡng mà cho đến thế hệ con cháu hôm nay vẫn đang chịu hậu quả.

Tu luyện theo trường phái Phật hay trường phái Đạo đều có nhiều pháp môn theo nhiều con đường khác nhau. Tu luyện vốn là điều siêu thường, nhưng ít nhiều cũng có liên hệ với xã hội đời thường. Bản thân tu luyện vốn có yếu tố duyên phận, nhưng dù không có duyên tu luyện, thì hiểu biết đúng đắn về tu luyện sẽ giúp mỗi người có sự phân biệt đúng đắn trong diễn biến thiện ác. Đó cũng là sự lựa chọn cho tương lai.

Video: Tại sao Pháp Luân Công lại phổ biến nhanh chóng ở Việt Nam?

videoinfo__video3.dkn.tv||3e2f1f1d4__

TỔ ĐÌNH ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ MỪNG ĐẠI LỄ

KỶ NIỆM NGÀY KHAI SÁNG ĐẠO PHẬT GIÁO HÒA HẢO

Hằng năm, cứ đến ngày 18 tháng 5 âm lịch, người tín đồ Phật giáo Hòa Hảo nơi nơi đều háo hức chào mừng Đại lễ kỷ niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo. Vào mùa đại lễ, trong nhà, ngoài phố, nhất là tại các điểm lễ dường như khoác lên mình chiếc áo mới, vừa trang nghiêm, vừa ấm áp, điểm xuyết nét tươi tắn. Năm nay, Tổ đình Đức Huỳnh Giáo Chủ càng nổi bật hơn, cách điệu những hình tượng mà Đức Thầy đã đề cập trong Sấm giảng Thi văn.

Chờ chúng sanh niệm Phật chí tâm.”Một cổng chào khá to đã được dựng lên cặp theo hàng rào nhìn ra mặt lộ. Nét sáng tạo mới và cũng là đặc trưng của Tổ đình năm nay là pa nô thiết kế theo hình dáng cổng tam quan lợp ngói âm dương thật hoành tráng được trang trọng đặt trong sân Tổ đình phía sau cột cờ nước và cờ đạo. Bên dưới cổng, tượng Bồ Tát Quán Thế Âm cử động được, cưỡi rồng xanh uốn lượn trong mây trông thật sinh động. Song song với hình tượng thanh long là một chiếc thuyền bát nhã. Chếch ra đằng sau về phía trái, bức tranh Tam thế Phật và Chư tiên ngự tòa sen cùng các tín đồ đang niệm Phật gợi lên nội dung câu giảng của Đức Thầy:

Chờ chúng sanh niệm Phật chí tâm.”

Dù vài ngày nữa mới đến ngày chánh lễ, nhưng khách thập phương đã tập trung về khá đông. Nhà ăn lúc nào cũng đông khách, nói cười thật là rôm rả. Lương thực, thực phẩm các nơi cứ liên tục chuyển về ủng hộ để chuẩn bị phục vụ bà con. Một trong những thuận lợi lớn của Tổ đình là được chính quyền quan tâm hỗ trợ nhiều mặt, nhất là về an ninh, trật tự.

Bửa cơm chay thấm đậm nghĩa tình

Cô Tư, người đứng đầu Ban Phụng tự Tổ đình rất vui và xúc động trước tấm lòng hướng về cội nguồn của tín đồ Phật giáo Hòa Hảo. Cô cho biết: Cô và Ban Phụng tự Tổ đình nguyện đem hết sức mình phục vụ tốt đường hướng “Vì Đạo pháp, vì Dân tộc”.

Ban Đại diện PGHH TP.HCM mừng Đại lễ 18/5

Tháng năm về, hòa cùng niềm vui của những người tín đồ Phật giáo Hòa Hảo cả nước nói chung cũng như 17 tỉnh thành có tổ chức Giáo hội PGHH trải dài từ Cà Mau đến tỉnh Bình Định nói riêng, cả tín đồ PGHH ở nước ngoài cùng một lòng nao nức đón mừng mùa khai đạo mới.

Quang cảnh Đại lễ 18/5 tại Tp. Hồ Chí Minh

Sáng ngày 01/7/2018 (nhằm ngày 18/5 Mậu Tuất), Ban Đại diện Giáo hội PGHH TP. Hồ Chí Minh đã long trọng tổ chức Đại lễ kỷ niệm 79 năm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ  khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (18/5 Kỷ Mão - 18/5 Mậu Tuất).

Ông Huỳnh Trọng Hai – Phó Trưởng ban Ban Đại diện PGHH TP. Hồ Chí Minh thông qua diễn văn tuyên bố khai mạc Đại lễ

Đến dự lễ có các quan khách đại diện chính quyền, MTTQVN, các ban ngành đoàn thể các cấp; các tôn giáo bạn; các vị Trị Sự viên; chức việc Ban Đại diện PGHH TP.HCM, các tỉnh lân cận cùng đông đảo tín đồ PGHH trong và ngoài địa phương.

Ông Đỗ Trung Tín – Phó Chủ tịch UBMTTQVN TP. HCM đọc thư chúc mừng của Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN Trần Thanh Mẫn nhân Đại lễ kỷ niệm 79 ngày khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo

Bà Đỗ Thị Ngọc Duyên – Chuyên viên Vụ công tác Tôn giáo Phía Nam đại diện Ban Tôn giáo Chính phủ tặng hoa chúc mừng Đại lễ

Bà Quách Thị Liên Hai – Phó Trưởng phòng Dân tộc Tôn giáo thay mặt Ban Dân vận Thành ủy TP.HCM tặng hoa chúc mừng Đại lễ

Đại diện Ban Tổ chức nhận hoa và quà chúc mừng của UBMTTQVN TP.HCM

Ông Nguyễn Văn Lượng – Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo TP.HCM tặng hoa chúc mừng Đại lễ

Thượng tọa Thích Tâm Chơn - Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng hoa chúc mừng Đại lễ

Ông Nguyễn Văn Lộ - Trưởng ban Ban Trị sự Bửu Sơn Kỳ Hương tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tặng hoa chúc mừng Đại lễ

Nhân dịp này, Ban Đại diện PGHH TP.HCM trao 271 suất học bổng “Hương sen Hòa Hảo” trị giá 195 triệu đồng cho các em học sinh THCS và THPT là con em tín đồ PGHH có hoàn cảnh gia đình khó khăn, đạt thành tích học tập giỏi.

Đại diện Ban Tổ chức trao học bổng “Hương Sen Hòa Hảo” cho các em học sinh

Em Nguyễn Vũ Duy – Học sinh lớp 10A4 Trường THPT Thanh Bình, quận Tân Bình, TP.HCM đại diện các em học sinh nhận học bổng “Hương Sen Hòa Hảo” nguyện hứa sẽ cố gắng không ngừng học tập thật tốt và tu rèn đạo đức bản thân để trở thành người công dân hữu dụng cho đất nước, một người tín đồ PGHH thuần thành làm sáng danh đạo, rạng danh Thầy

Ông Trịnh Văn Sang – Phó Trưởng ban Ban Đại diện PGHH TP.HCM thông qua tâm thư của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH

Quan khách và đồng đạo thực hiện nghi thức tôn giáo bế mạc Đại lễ

The Vietnam Buddhist Sangha (abbreviated as VBS, Vietnamese: Giáo hội Phật giáo Việt Nam) is the only Buddhist sangha recognised by the Vietnamese government, and a member of the Vietnamese Fatherland Front. It was founded after Vietnam's Buddhist Convention at Quán Sứ Pagoda on November 7, 1981, to unify Buddhist activities of Vietnamese monks, nuns and lay followers. The head of this sangha since 2021, the Most Venerable Thích Trí Quảng, is the acting Supreme Patriarch[2] following the Most Venerable Thích Phổ Tuệ, who died on October 21, 2021, at the age of 105

Đại hội Đại biểu tín đồ Phật giáo Hòa Hảo lần thứ V, nhiệm kỳ 2019-2024

Sáng ngày 5/6/2019, Đại hội Đại biểu tín đồ Phật giáo Hòa Hảo cấp toàn đạo lần thứ V, nhiệm kỳ 2019-2024 đã trọng thể khai mạc tại An Hòa Tự, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Ông Bùi Thanh Hà, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ; ông Nguyễn Tiếc Hùng, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang đến dự và phát biểu tại Đại hội.

Đại hội Đại biểu tín đồ PGHH cấp toàn đạo lần V, nhiệm kỳ 2019 – 2024 diễn ra trọng thể với sự tham dự của 831 đại biểu tín đồ và đông đảo đại biểu khách mời

Đại biểu chào cờ và cử hành nghi thức tôn giáo

Đại hội còn vinh dự đón tiếp ông Võ Văn Thiện, Trưởng ban Công tác phía Nam, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; Đại tá Hồ Văn Mười, Cục phó Cục An ninh nội địa, Bộ Công an; Đại tá Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng phòng Dân vận Bộ Tư lệnh Quân khu 9; ông Nguyễn Văn Thạnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang; ông Trương Hoàng Trọng, Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang; ông Lê Nguyên Châu, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Ban tôn giáo tỉnh An Giang; Đại tá Lê Văn Tiến, Phó Giám đốc Công an tỉnh An Giang; Đại tá Lê Thanh Tâm, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang; đại diện lãnh đạo Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đoàn thể 22 tỉnh, thành phố có tổ chức Giáo hội và chưa có tổ chức Giáo hội; đại diện lãnh đạo Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đoàn thể 11 huyện thị, thành phố trong tỉnh An Giang; đại diện các tôn giáo bạn, Mạnh Thường Quân và 831 đại biểu tín đồ đến từ các tỉnh, thành trong nước.

Ông Võ Văn Thiện, Trưởng ban Công tác phía Nam, UBTƯ MTTQ Việt Nam trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Bùi Thanh Hà, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Đại tá Hồ Văn Mười, Cục phó Cục An ninh nội địa, Bộ Công an trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Đại tá Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng phòng Dân vận Bộ Tư lệnh Quân khu 9 trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Nguyễn Văn Thạnh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy An Giang trao lẵng hoa chúc mừng của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Bà Đặng Thị Mỹ Cẩm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Đồng Tháp trao lẵng hoa và quà chúc mừng của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Đồng Tháp cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Bà Lê Thị Vệ, Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Kiên Giang trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Lê Hùng Yên, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Ban Tôn giáo thành phố Cần Thơ trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Đại diện lãnh đạo UBMTTQVN thành phố Hồ Chí Minh trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Mạc Hồng Quân, Phó Giám đốc Sở Nội vụ, Trưởng ban Ban Tôn giáo tỉnh Vĩnh Long trao lẵng hoa chúc mừng của Ban Tôn giáo và UBMTTQVN tỉnh Vĩnh Long cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Đại diện lãnh đạo Ban Tôn giáo và UBMTTQVN tỉnh Hậu Giang trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Võ Tấn Đức, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo tỉnh Sóc Trăng trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Phạm Ngọc Thành, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo tỉnh Bến Tre trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Bà Trần Diệu Hiền, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo tỉnh Cà Mau trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Dương Hoàng Bảo Ngọc, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo tỉnh Tiền Giang trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Đại diện lãnh đạo Ban Dân vận và Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Nguyễn Văn Hiền, Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Long An trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Lâm Phước Trung, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Phú Tân tặng tranh cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Hòa thượng Thích Huệ Tài, Trưởng ban Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Nguyễn Hữu Dư, Phó Trưởng ban Ban Đại diện Hội thánh Cao đài Ban Chỉnh tỉnh An Giang trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Lê Phụng, Trưởng ban Ban Trị sự Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam tỉnh An Giang (trái) trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Bùi Văn Đương, Phó Trưởng ban Phụng tự Tổ đình Đức Huỳnh Giáo Chủ (trái) trao lẵng hoa chúc mừng cho Đại diện Ban Trị sự Trung ương

Ông Nguyễn Văn Lượng thay mặt Đoàn Chủ tịch báo cáo kết quả kỳ họp lần thứ nhất của Ban Trị sự Trung ương nhiệm kỳ V về việc phân công chức vụ cho các trị viên

Theo báo cáo trình bày tại Đại hội cho biết: Trong nhiệm kỳ qua, tuy cũng có lúc, có nơi, một số vấn đề mới phát sinh, gây tâm lý bức xúc băn khoăn trong một bộ phận tín đồ, chức việc, nhân viên về các biểu hiện lệch tôn chỉ, giáo lý, về đoàn kết nội bộ ..., nhưng xét toàn cục và tổng thể, thành tựu của các chương trình đạo sự trong năm năm qua, dưới sự chỉ đạo, điều hành của Ban Trị sự Trung ương là to lớn; vị trí của tôn giáo Phật giáo Hòa Hảo được nâng lên; dư luận xã hội đồng tình và đánh giá cao tâm huyết của người tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đối với các thành quả đạo sự từ thiện góp phần ổn định an sinh xã hội, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Ông Nguyễn Huy Diễm, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH nhiệm kỳ V (2019 - 2024) báo cáo kết quả hoạt động đạo sự nhiệm kỳ IV (2014-2019) và chương trình đạo sự nhiệm kỳ V (2019 - 2024) của Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH

Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo đã từng bước xác lập mối quan hệ phối hợp, bình đẳng trong tư cách pháp nhân với chính quyền, các tổ chức xã hội, đoàn thể, tôn giáo bạn trong khuôn khổ Hiến chương của Giáo hội và pháp luật Nhà nước, vì mục tiêu chung, xây dựng Tổ quốc Việt Nam cường thạnh, hội nhập bình đẳng vào khu vực và thế giới. Nội lực trong toàn thể tín đồ từng địa phương, cơ sở trong tu học và "thực hành trên thiệt tế bằng mọi biện pháp để đem lại cái phước lợi cho toàn thể chúng sanh" từng bước được phát huy.

Tổ chức Giáo hội được mở rộng. So với nhiệm kỳ I (1999 - 2004) chỉ có 257 Đại diện và trợ lý đạo sự thì nay có 400 Ban Trị sự cơ sở ở 400 xã, phường, thị trấn trong 17 tỉnh, thành phố, từ cực Nam ở tỉnh Cà Mau tới huyện đảo Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) ra miền Trung đến Bình Định. Nhân sự được bổ sung và tăng cường, được tập huấn cơ bản về nghiệp vụ hành chính của đạo, nâng cao kiến thức quốc phòng an ninh, chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, đủ số lượng đáp ứng yêu cầu công việc; một bộ phận không ít Trị sự viên, chức việc, nhân viên có nỗ lực tu học, phấn đấu học tập, tự vươn lên, được nêu gương trong các phong trào xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, các phong trào thi đua yêu nước do Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc các cấp phát động. Thực tế cho thấy, nơi nào có tổ chức Ban Trị sự cơ sở là nơi đó các hoạt động đạo sự và việc tu hành của tín đồ được hướng dẫn theo đúng tôn chỉ giáo lý của Đức Thầy và đường hướng hành đạo của Giáo hội, tín đồ được hướng dẫn đóng góp nhiều hơn cho các công tác từ thiện - nhân đạo xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn theo chương trình, mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, hạn chế những biểu hiện sai lệch tôn chỉ giáo lý, giữ vững ổn định trật tự, xã hội tại địa bàn.

Ông Nguyễn Tấn Đạt tiếp tục được Đại hội tín nhiệm, suy cử làm Trưởng ban Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH nhiệm kỳ V (2019 - 2024)

Hoạt động từ thiện - xã hội thể hiện ngày càng rõ rệt, là nét đặc trưng trong giáo pháp học Phật tu Nhân PGHH, vừa giúp đời vừa trả ơn đồng bào nhân loại, là hoạt động xương sống của Bốn chương trình đạo sự trọng tâm. Con số quy ra tiền kết quả các công trình phúc lợi xã hội, nếu ở nhiệm kỳ I là 22 tỷ đồng (tính số tròn) thì nhiệm kỳ IV là trên 2.000 tỷ đồng, tăng gấp gần 100 lần.

Ngoài các hoạt động đã có truyền thống, từ năm 2010 đến nay đã phát triển thêm một số mô hình mới, cụ thể hoá phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Các mô hình đó là xây cầu bê tông, cốt thép, bê tông hóa lộ nông thôn, tổ chức bếp ăn khuyến học, bếp ăn cho người nghèo, người khó khăn ở các tỉnh, thành phố bằng nguồn vốn do tín đồ và Mạnh Thường Quân đóng góp, Ban Trị sự cơ sở làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý, tổ chức thực hiện. Thành quả của các mô hình nầy đã đóng góp tích cực vào tiến trình xây dựng nông thôn mới; nâng cao chất lượng học tập của học sinh, mà đa số là học sinh nghèo, mở ra triển vọng tốt đẹp cho việc nâng cao mặt bằng dân trí ở những địa bàn xa trung tâm đô thị, thành phố.

28 Trị Sự viên Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH nhiệm kỳ V (2019 – 2024) ra mắt, hứa hẹn, nhận nhiệm vụ trước Đại hội

Ông Nguyễn Tấn Đạt, Trưởng ban Ban Trị sự Trung ương Giáo hội PGHH trao Tuyên dương và tặng quà lưu niệm cho các trị sự viên không tái cử nhiệm kỳ V

Hoạt động phổ truyền giáo lý được mở rộng với bốn phương thức để đáp ứng sự mong mỏi của bà con tín đồ. Bốn phương thức đó gồm: 1. Thuyết giảng giáo lý trong và ngoài cơ sở thờ tự: có 40/49 chùa đăng ký thuyết giảng định kỳ với 2.283 lần, khoảng 251.130 lượt người tham dự, ở nơi làm việc của Ban Trị sự và nhà tín đồ tổ chức 7.242 lần, số người tham dự khoảng 1 triệu người; 2. Thuyết giảng tại các điểm lễ 18/5 và 25/11 âl với gần 2.500 điểm lễ tổ chức thuyết giảng với khoảng 300.000 lượt người tham dự; 3. Mở 131 Lớp Bồi dưỡng giáo lý căn bản PGHH với 12.403 học viên tham gia dự học (nhiệm kỳ I chỉ mở 30 lớp); 4. Nghiên cứu chú giải giáo lý Phật giáo Hòa Hảo và tận dụng các phương tiện truyền thông như in ấn kinh, sách, băng, đĩa, phụng tạo trần dà, đồ dùng việc đạo; Tạp chí Hương sen, trang Website Phật giáo Hòa Hảo…

Mô hình tổ chức thuyết giảng ở vùng Núi Cấm đã được thể nghiệm, đạt hiệu quả nhất định đối với một bộ phận du khách là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo về Bảy Núi tham quan, du lịch. Nhiệm kỳ IV tổ chức thuyết giảng được 240 lần, số người tham dự khoảng 19.200 người (Trung bình 48 lần/năm; 80 người dự nghe/ 1 lần thuyết).

Trong điều kiện nguồn kinh phí eo hẹp, tự cấp, tự cung, chỉ một tấm lòng lo Đạo, lực lượng giáo lý viên ít mà trong năm năm đã thuyết giảng trên 10.000 lượt, với khoảng 1 triệu người dự. Biên tập, phát hành 20 kỳ Tạp chí Hương sen, trên 562.000 người truy cập trang Website Phật giáo Hòa Hảo; in ấn phát hành hàng trăm ngàn chân dung Đức Thầy, Sấm giảng, Thi văn giáo lý, Tôn chỉ hành đạo, đĩa tiếng, đĩa hình; khuôn trần dà và đồ dùng việc đạo. Những con số trên so với nhiệm kỳ III là vượt trội, khẳng định bước tiến vững chắc của công cuộc truyền bá giáo lý.

Hoạt động kiểm soát và giữ gìn sự trong sáng của giáo lý chân truyền cũng được quan tâm và đã đạt được một số thành tựu nhất định. Đó là việc kiểm soát các tổ chức trực thuộc hệ thống Giáo hội, trong việc tuân thủ tôn chỉ, giáo lý, chấp hành nghiêm Hiến chương Giáo hội và những qui định của pháp luật Nhà nước. Trong năm năm, tuỳ tình hình có lúc, có nơi, có vụ việc phức tạp xảy ra như các biểu hiện hành vi, cử chỉ, lời nói ảnh hưởng đến sự đoàn kết nội bộ, mối quan hệ đạo - đời… Ban Trị sự Trung ương đã kiên trì giải thích, thuyết phục trên cơ sở tinh thần bao dung, độ lượng và bình tĩnh để tìm ra các giải pháp khả thi. Việc giữ gìn sự trong sáng của giáo lý chân truyền đã có chuyển biến tích cực, góp phần đoàn kết nội bộ, đoàn kết đạo - đời.

Ngoài Bốn chương trình đạo sự trọng tâm, các đạo sự phụ trợ khác như văn thư hành chính, tài chính, giáo sản, công tác quản lý điều hành Ban Quản tự các chùa PGHH… có chuyển biến tốt, phục vụ thường xuyên, bảo đảm cho các chương trình đạo sự trọng tâm và sự điều hành của Ban Trị sự Trung ương, Ban Đại diện tỉnh, TP, Ban Trị sự cơ sở được tiến hành xuyên suốt.

Ông Bùi Thanh Hà, Phó Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ phát biểu tại Đại hội

Trong xu thế phát triển của đất nước và cuộc sống lao động hòa bình của toàn dân, hệ thống Giáo hội và toàn thể tín đồ Phật giáo Hòa Hảo nhiệm kỳ tới vẫn kiên định đường hướng “Vì Đạo pháp, vì Dân tộc”, với 4 chương trình đạo sự trọng tâm tiếp tục phát huy cả về số lượng và chất lượng thành quả đã đạt được, trong đó lấy hoạt động phổ truyền chánh pháp làm trọng tâm, công tác tổ chức nhân sự làm nòng cốt, củng cố, có phát triển, kiện toàn hệ thống Ban Trị sự, phát huy nội lực của tín đồ; giữ gìn sự trong sáng của giáo lý chân truyền làm hàng đầu để đẩy mạnh các hoạt động từ thiện xã hội góp phần cùng các tôn giáo và các tầng lớp nhân dân cả nước chung tay xây dựng thành công một Tổ quốc Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Ông Nguyễn Tiếc Hùng, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang phát biểu tại Đại hội

1. Tiếp tục phổ truyền giáo lý, góp phần phát huy giá trị đạo đức và tinh hoa văn hóa dân tộc, qua đó nâng dần nhận thức, thái độ, hành vi, đoàn kết một lòng, củng cố niềm tin của toàn đạo vào tiền đồ tươi sáng của đất nước, đạo pháp và dân tộc.

Hoạt động phổ truyền giáo lý phải được cải tiến để phù hợp với thời đại, với trình độ dân trí ngày được nâng cao, với công nghệ thông tin ngày càng phát triển của nhân loại. Kết hợp hài hòa truyền bá giáo lý, các hoạt động nghiên cứu và in ấn, phát hành đáp ứng được nhu cầu tu học cho tín đồ để xiển dương chánh pháp chân truyền của Đức Huỳnh Giáo Chủ, góp phần phát huy giá trị đạo đức và tinh hoa văn hóa dân tộc.

Các Tiểu ban, bộ phận trực thuộc Ban Phổ truyền giáo lý BTS.TƯ phải được tập huấn chuyên môn và nghiệp vụ.

Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo lý viên thông qua hội giảng, hội thảo các đề tài trong giáo lý PGHH. Bồi dưỡng và nâng cao kiến thức phổ thông, kỹ năng viết, nói trên diễn đàn và rút kinh nghiệm nâng trình độ thuyết giảng của giao lý viên.

2. Đẩy mạnh các hoạt động từ thiện – xã hội, thực hiện phước lợi cho toàn thể chúng sinh.

Mở rộng quy mô và giữ ổn định các loại hình hoạt động truyền thống, có kế hoạch huy động nguồn lực cho những loại hình mới, phù hợp như: Vận động quỹ học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học; từng bước xây dựng củng cố, nâng chất các hoạt động phối hợp với chữ thập đỏ, hội khuyến học, hội bảo trợ bệnh nhân nghèo và người tàn tật, nhân rộng và phát huy các tổ xây dựng cầu, cất nhà đại đoàn kết...

Phối hợp chặt chẽ và thống nhất với các tổ chức chính trị, xã hội ở điạ phương cùng cấp các hoạt động đem lại phúc lợi cho nhân sinh, cho xã hội, hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước như: Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư; phòng chống các tệ nạn xã hội; chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông; hưởng ứng chương trình xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.

3. Tiếp tục củng cố có phát triển, kiện toàn tổ chức, phát huy nội lực để xiển dương chánh pháp theo đường hướng “Vì Đạo pháp, vì Dân tộc”.

Về tổ chức, có kế hoạch mở rộng hệ thống Giáo hội ở những nơi có đông tín đồ có nhu cầu. Tiếp tục thành lập nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung, mở rộng đi đôi với củng cố, nâng dần trí đạo của Trị sự viên các cấp, chức việc, nhân viên về giáo lý, giáo luật, lễ nghi của đạo và đạo sự hành chính cũng như pháp luật của Nhà nước.

Củng cố bộ máy, nâng chất các  hoạt động đạo sự: Mở lớp Hành chính đạo sự; xây dựng một hệ thống văn bản đạo quy có cơ chế  để vận hành bộ máy đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nguyện vọng của tín đồ; mọi chương trình hoạt động đạo sự đều phải được thực hiện bằng kế hoạch với các biện pháp cụ thể, khoa học, vừa sức, thích ứng cho từng thời kỳ. Tổ chức tốt các ngày lễ trọng của đạo 18/5 và 25/11 âl.

Vừa củng cố, nâng chất lượng hoạt động của các Ban Đại diện tỉnh, thành phố và Ban Trị sự cơ sở hiện có, vừa mở rộng tổ chức ở những nơi có đông tín đồ theo qui định của pháp luật.

Tiếp tục và hoàn thành xây dựng khu vực mở rộng chùa An Hòa Tự, đáp ứng nhu cầu, tín ngưỡng tâm linh của tín đồ và sự chiêm ngưỡng của khách hành hương.

4. Chấn hưng và giữ gìn sự trong sáng vốn có của nền đạo, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, đáp ứng sự phát triển Giáo hội trong giai đoạn mới.

Lấy kiểm soát việc thực hiện các chương trình hoạt động của các Ban chuyên ngành BTS.TƯ và Ban Trị sự các cấp theo Hiến chương Giáo hội làm trọng tâm, lấy việc tích cực phát hiện để đẩy lùi các biểu hiện lệch tôn chỉ hoặc lợi dụng danh nghĩa đạo vi phạm Hiến chương, đường hướng hành đạo làm mục tiêu hàng đầu.

Kiểm tra định kỳ hằng quý và kiểm tra đột xuất, điều chỉnh và nâng dần chất lượng, hiệu quả hoạt động. Hoàn chỉnh Quy chế khen thưởng, tuyên dương công đức và kỷ luật.

Tổ chức triển khai, phổ biến sâu rộng đường hướng của BTS.TƯ trước những hiện tượng tiêu cực; phát hiện kịp thời, ngăn ngừa có hiệu quả và chấn chỉnh các biến tướng, sai lệch tôn chỉ hành đạo, Hiến chương và luật pháp, các biểu hiện gây mất đoàn kết trong nội bộ tín đồ và ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc.

5. Quản lý thống nhất tài chính và giáo sản.

Ban Tài chính BTS.TƯ thống nhất quản lý tài chính và giáo sản của Giáo hội, kể cả xây dựng trụ sở; quyết định phân cấp quản lý từng loại quỹ và giáo sản theo những nguyên tắc và quy định cụ thể, bảo đảm giữ gìn tốt, sử dụng đúng mục đích, phục vụ có hiệu quả cho các chương trình đạo sự do BTS.TƯ, Ban Đại diện tỉnh, thành phố và BTS cơ sở đề ra.

6. Bảo đảm vận hành và thông tin thông suốt.

Bảo đảm các nguyên tắc làm việc và vận hành bộ máy hành chính trong hệ thống Giáo hội để bảo đảm thông tin thông suốt 2 chiều từ Trung ương về cơ sở và từ cơ sở về Trung ương, từng bước thông tin điện tử 2 chiều.

Quản lý tốt về văn thư hành chính phục vụ đạo sự, tại địa phương.

7. Đối với các Ban Đại diện tỉnh, thành phố: đảm bảo về số lượng và chất lượng, hoạt động có hiệu quả, là bộ phận giúp việc Trung ương đặt tại tỉnh, thành phố hướng dẫn các BTS cơ sở thực hành tốt các hoạt động đạo sự.

8. Hoạt động Tạp chí Hương sen, trang Website, Tổ thời sự, Tin học văn phòng có mục tiêu, giải pháp cụ thể để nâng tầm phục vụ.

9. Việc xây dựng trụ sở, thực hiện theo hướng dẫn của BTS.TƯ ở nơi có đủ điều kiện nhằm ổn định nơi làm việc và hoạt động tôn giáo của tổ chức Đạo.

10. Triển khai đề án xây dựng và đưa vào hoạt động trường Trung cấp PGHH để đào tạo giáo lý viên, Trị sự viên, chức việc trong hệ thống Giáo hội nắm vững tôn chỉ, giáo lý, Hiến chương Giáo hội và chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước có liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo nói chung và PGHH nói riêng, đáp ứng tốt các hoạt động đạo sự.