Mã Ngành Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải

Mã Ngành Kinh Doanh Dịch Vụ Vận Tải

Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và hội nhập quốc tế, Mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp. Nếu bạn đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong ngành logistics hay các dịch vụ hỗ trợ vận tải, việc hiểu rõ và đăng ký mã ngành 5229 sẽ là bước đầu tiên quan trọng để đạt được thành công.

Làm thế nào để biết mình có thuộc mã ngành 5229 hay không?

Doanh nghiệp có thể tham khảo danh mục chi tiết về mã ngành nghề kinh doanh tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg hoặc có thể  liên hệ ACC Long An để xác định rõ ràng hơn về mã ngành phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình.

Thủ tục đăng ký mã ngành 5229 – Mã ngành nghề kinh doanh vận tải

Để đăng ký mã ngành 5229, doanh nghiệp cần thực hiện các bước như sau:

III/ Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch

Đối với doanh nghiệp đăng ký, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú nhằm mục đích phục vụ cho khách du lịch thì phải đáp ứng các điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và và dịch vụ của cơ sở lưu trú du lịch.

1. Văn bản pháp luật quy định về cơ sở lưu trú du lịch

+ Nghị định 168/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật du lịch.

2. Quy định chung về cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh

Cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch được quy định chung tại Điều 48 và Điều 49 nằm trong Luật du lịch 2017. Cụ thể như sau:

Điều 48. Các loại cơ sở lưu trú du lịch

– Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê.

– Các cơ sở lưu trú du lịch khác.

Điều 49. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch

1. Điều kiện kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch bao gồm:

a) Có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;

b) Đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn về phòng cháy và chữa cháy, bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật;

c) Đáp ứng điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ khách du lịch.

2. Chính phủ quy định chi tiết điểm c khoản 1 Điều này

3. Quy định chi tiết về cơ sở lưu trú du lịch và điều kiện kinh doanh

Chính phủ ban hành Nghị định 168/2017/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của luật du lịch. Trong đó quy định chi tiết của cơ sở du lịch và các điều kiên kinh doanh dịch vụ lưu trú như sau :

Điều 21. Các loại hình cơ sở lưu trú du lịch

1. Khách sạn: Cơ sở lưu trú du lịch bảo đảm chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch; bao gồm: Khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn bên đường, khách sạn nổi và khách sạn thành phố.

a) Khách sạn nghỉ dưỡng: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng thành khối hoặc thành quần thể các biệt thự, nhà thấp tầng, căn hộ, ở khu vực có cảnh quan thiên nhiên đẹp;

b) Khách sạn bên đường: Cơ sở lưu trú du lịch gần đường giao thông, có bãi đỗ xe nhằm phục vụ nhu cầu lưu trú của khách sử dụng phương tiện giao thông đường bộ (xe máy, ô tô) đi du lịch hoặc nghỉ ngơi giữa những chặng đường dài;

c) Khách sạn nổi: Cơ sở lưu trú du lịch neo đậu trên mặt nước và có thể di chuyển khi cần thiết;

d) Khách sạn thành phố: Cơ sở lưu trú du lịch được xây dựng tại các đô thị phục vụ khách du lịch.

2. Biệt thự du lịch: Biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê và có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.

3. Căn hộ du lịch: Căn hộ có trang thiết bị, dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch. Khách có thể tự phục vụ trong thời gian lưu trú.

4. Tàu thủy lưu trú du lịch: Phương tiện vận tải thủy có phòng ngủ phục vụ nhu cầu lưu trú của khách du lịch.

5. Nhà nghỉ du lịch: Cơ sở lưu trú có trang thiết bị, tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch.

6. Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê: Nhà ở có khu vực được bố trí trang thiết bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lưu trú; khách cùng sinh hoạt với gia đình chủ nhà.

7. Bãi cắm trại du lịch: Khu vực được quy hoạch ở nơi có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất và dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại

Điều 22. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với khách sạn

1. Có hệ thống điện, hệ thống cấp nước sạch và thoát nước.

2. Có tối thiểu 10 buồng ngủ; có quầy lễ tân, phòng vệ sinh chung.

3. Có nơi để xe cho khách đối với khách sạn nghỉ dưỡng và khách sạn bên đường.

4. Có bếp, phòng ăn và dịch vụ phục vụ ăn uống đối với khách sạn nghỉ dưỡng, khách sạn nổi, khách sạn bên đường.

5. Có giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm, bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.

6. Có nhân viên trực 24 giờ mỗi ngày.

7. Người quản lý, nhân viên được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.

Điều 23. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với biệt thự du lịch

1. Điều kiện quy định tại các khoản 1, 5 và 6 Điều 22 Nghị định này.

2. Có khu vực tiếp khách, phòng ngủ, bếp và phòng tắm, phòng vệ sinh.

Điều 24. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với căn hộ du lịch

1. Điều kiện quy định tại khoản 1, khoản 5 Điều 22, khoản 2 Điều 23 Nghị định này.

2. Người quản lý căn hộ được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.

Điều 26. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà nghỉ du lịch

1. Có điện, nước sạch và hệ thống thoát nước.

2. Có khu vực đón tiếp khách và phòng ngủ; có phòng tắm, phòng vệ sinh chung trong trường hợp phòng ngủ không có phòng tắm, vệ sinh riêng.

3. Điều kiện quy định tại các khoản 5, 6 và 7 Điều 22 Nghị định này.

Điều 27. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê

1. Có đèn chiếu sáng, nước sạch.

2. Có khu vực sinh hoạt chung; có khu vực lưu trú cho khách; có bếp, phòng tắm, phòng vệ sinh.

3. Có giường, đệm hoặc chiếu; có chăn, gối, màn, khăn mặt, khăn tắm; thay bọc đệm hoặc chiếu; thay bọc chăn, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới.

4. Chủ nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê được tập huấn về nghiệp vụ du lịch.

Điều 28. Điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ đối với bãi cắm trại du lịch

1. Có khu vực đón tiếp khách, khu vực dựng lều, trại, đỗ xe, phòng tắm, vệ sinh chung.

3. Có dụng cụ, trang thiết bị dựng lều trại; có tủ thuốc cấp cứu ban đầu.

4. Có nhân viên bảo vệ trực khi có khách.

5. Điều kiện quy định tại khoản 6 Điều 22 Nghị định này.

II/ Trình tự và thủ tục bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú

Để đăng ký bổ sung ngành nghềdịch vụ lưu trú, bạn có thể tiến hành theo quy trình 3 bước cơ bản sau:

– Thành phần hồ sơ bổ sung ngành nghề kinh doanh cần chuẩn bị như sau:

+ Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp ( Phụ lục II-1 của Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)

+ Biên bản họp về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị.

+ Quyết định về việc thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú.

+ Văn bản ủy quyền cho người thực hiện nộp và nhận kết quả hồ sơ.

– Doanh nghiệp nộp hồ sơ thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú như trên đến Cơ quan đăng ký kinh doanh và sau 3 ngày làm việc sẽ nhận được kết quả.

– Doanh nghiệp sẽ được Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Cụ thể xác nhận thông tin đăng ký kinh doanh mới nhất của doanh nghiệp và dĩ nhiên sẽ có thêm các ngành nghề kinh doanh mới đăng ký.

– Doanh nghiệp sau khi hoàn tất thủ tục thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh dịch vụ lưu trú thì phải công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trong thời gian 30 ngày.

– Khi doanh nghiệp nộp hồ sơ , cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ thu lệ phí đăng bố cáo và sẽ công bố thông tin thay đổi của doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.