Trung Quốc đang xúc tiến đưa huấn luyện quân sự trở thành môn học bắt buộc tại các trường đại học, trong khuôn khổ chiến lược an ninh quốc gia toàn diện của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Các môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở được quy định thời lượng như thế nào?
Theo Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT như sau:
Như vậy, đối chiếu quy định trên thì các môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở được quy định thời lượng cụ thể:
- Môn Ngữ văn, Toán: 140 tiết học
- Môn Lịch sử, địa lý: 105 tiết học
- Khoa học tự nhiên: 140 tiết học
- Công nghệ: 35 tiết (lớp 6,7); 52 tiết (lớp 8,9)
- Môn Giáo dục thể chất: 70 tiết học
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật): 70 tiết học
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: 105 tiết học
- Nội dung giáo dục của địa phương: 35 tiết học
Tổng hợp các môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở hiện nay?
Theo Mục 4 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT như sau:
Như vậy, đối chiếu quy định trên thì các môn học bắt buộc và hoạt động gồm:
Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa lí; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục của địa phương.
Tổng hợp các môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở hiện nay? (Hình từ Internet)
Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở có lộ trình thực hiện cụ thể theo từng giai đoạn ra sao?
Theo Điều 2 Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT quy định chương trình giáo dục phổ thông được thực hiện theo lộ trình bao gồm cả chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở sẽ thực hiện qua các giai đoạn sau:
- Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
- Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2 và lớp 6.
- Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3, lớp 7 và lớp 10.
- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4, lớp 8 và lớp 11.
- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5, lớp 9 và lớp 12.
Định hướng và đánh giá kết quả giáo dục cấp trung học cơ sở như thế nào?
Căn cứ Mục 6 Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT như sau:
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục.
- Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
- Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kì ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế.
- Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đánh giá kết quả học tập chung của học sinh trong từng năm học và trong cả quá trình học tập.
- Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá của giáo viên, của cha mẹ học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác.
- Việc đánh giá định kì do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát triển chương trình.
- Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức khảo thí cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết quả giáo dục ở cơ sở giáo dục, phục vụ phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội.
- Nghiên cứu từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo lường, đánh giá trong giáo dục và kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lượng đánh giá kết quả giáo dục, xếp loại học sinh ở cơ sở giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá trên diện rộng làm công cụ kiểm soát chất lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục.
Có thể nói, Trung Quốc là một trong những nước sở hữu nền giáo dục được chú trọng đầu tư rất nhiều. Trải qua quá trình dài nỗ lực, nền giáo dục tại đất nước này đã có những thành quả nở rộ, thậm chí còn được không ít quốc gia học hỏi theo.
Vậy tại sao nền giáo dục Trung Quốc lại đạt được sự thành công đến vậy? Nguyên nhân được cho là xuất phát từ bộ những quy tắc lâu đời tại trường học Trung Quốc dưới đây.
1. Hệ thống giáo dục được đánh giá rất cao
Nếu so sánh bài kiểm tra của các quốc gia trên thế giới với đất nước tỷ dân này, bạn sẽ nhận ra học sinh Trung Quốc "học bá" đến mức nào. Được biết, Thượng Hải được xếp hạng số 1 thế giới trong danh sách những nơi có nền giáo dục tốt nhất ở cả ba hạng mục: Khoa học, Đọc hiểu và Toán học.
Dẫu vậy, chương trình giảng dạy của Trung Quốc được đánh giá là rất nặng. Thực tế, đây là một trong những nền giáo dục khó nhất trên thế giới.
2. Phần lớn học sinh trung học ở Thượng Hải đều tham gia học thêm
Thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) được coi là hình mẫu về giáo dục của quốc gia tỷ dân này. Theo thống kê, hơn 80% học sinh trung học tại đây tham gia các lò luyện thi sau giờ học chính khóa. Mỗi học sinh thường dành khoảng 3-4 giờ để làm bài tập về nhà với sự giám sát nghiêm ngặt của phụ huynh.
3. Học sinh dành trung bình 88 phút/ngày để làm bài tập
Có thể nói, một tuần học tập của học sinh Trung Quốc diễn ra vô cùng căng thẳng. Sau khi đi học ở trường hoặc đi học thêm về, các bạn học sinh đều dành ra trung bình gần 1h30 để hoàn thiện bài tập về nhà. Thậm chí, cuối tuần học sinh nơi đây còn không có thời gian để nghỉ ngơi.
4. Giáo viên cần phải có trình độ chuyên môn cao để có thể giảng dạy
Giáo viên muốn làm việc tại các trường học ở Trung Quốc cần phải có trình độ chuyên môn rất cao. Áp lực trong việc chạy đua với thành tích không chỉ dừng lại ở các bạn học sinh mà còn lan sang cả giáo viên. Điều dó, dẫn đến nhiều người cảm thấy lo lắng và rơi vào trạng thái trầm cảm.
5. Học sinh không được phép sử dụng máy tính cầm tay
Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao nhiều trẻ em Trung Quốc lại là thiên tài toán học không? Thực ra điều này chẳng liên quan gì đến năng khiếu bẩm sinh, chỉ đơn giản là họ không bao giờ dùng máy tính bỏ túi và phải tự mình suy nghĩ mọi thứ, nhanh chóng giải quyết mọi phép toán hóc búa.
6. Học đại học là con đường duy nhất dẫn đến thành công
Lý do rất nhiều phụ huynh lo lắng về việc con họ không vào được trường hàng đầu ở Trung Quốc là bởi việc không vào được đại học đồng nghĩa với việc tương lai của con trẻ rất bấp bênh. Do đó, mỗi mùa thi cử đến, cả phụ huynh và học sinh đều "mất ăn mất ngủ" vì lo lắng.
Đa phần, một ngày học của học sinh Trung Quốc kéo dài từ 7:30 sáng đến 5:00 chiều. Trong khoảng thời gian này, các em phải tập trung cao độ để có thể tiếp thu thật nhiều kiến thức nếu không muốn bị lùi lại phía sau. Ở một số quận, huyện thời gian học tập còn còn kéo dài lên đến hơn 9 tiếng.
Sau khi học ở trường, các em về nhà và làm bài tập đến tận 10h đêm mới được đi ngủ. Ở những thành phố lớn, học sinh còn phải đi học thêm với gia sư, học âm nhạc, mỹ thuật, tham gia vào các câu lạc bộ vào cuối tuần.
8. Giáo viên luôn được tôn trọng một cách tối đa
Ở Trung Quốc, bạn sẽ không bao giờ nghe nói đến việc học sinh tấn công hay thiếu tôn trọng với giáo viên. Bởi lẽ, giáo viên ở đây luôn được tôn trọng đến mức tối đa.
9. Đánh giá học sinh theo thang từ A - F
Không giống như Hoa Kỳ, học sinh Trung Quốc được đánh giá bằng các chữ cái từ A đến F.
A tất nhiên là cấp cao nhất, và nó tương đương với 90 đến 100 phần trăm (theo hệ thống đánh giá học sinh của Hoa Kỳ). F là tệ nhất vì nó tương đương với 59 phần trăm.
10. Học sinh hư sẽ được gửi vào các trường dạy Kungfu
Các em sống ở đó, học từ sáng đến tối với kiến thức về đọc và viết cơ bản. Bị phạt bằng roi, đánh bằng tay hoặc đá bằng chân ở đây là điều thường gặp hơn so với các trường công lập khác.
Dẫu vậy, sau khi tốt nghiệp các trường kungfu, học sinh sẽ trở nên có kỷ luật hơn. Ai may mắn thì có thể được nhận vào làm giáo viên dạy kungfu. Không chỉ những đứa trẻ hư, người ta cũng thường gửi những đứa trẻ ốm yếu vào đây để chúng nâng cao sức khỏe với các bài luyện kungfu hoặc thái cực quyền.