Đặc điểm của hợp đồng lao động đó là sự thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng của các chủ thể. Bài viết này Luật Vitam sẽ tập trung phân tích, làm rõ đặc điểm cơ bản của hợp đồng lao động.
Đối tượng của hợp đồng lao động
Căn cứ theo Điều 13 Bộ luật lao động 2019 quy định:
“Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.”
Chủ thể giao kết hợp đồng lao động gồm người lao động và người sử dụng lao động.
Hợp đồng lao động thực chất là hợp đồng mua bán sức lao động giữa người lao động và người có nhu cầu sử dụng sức lao động là NSDLĐ. Tuy nhiên, đây là hợp đồng mua bán đặc biệt. Bởi sức lao động là đối tượng mua bán của hợp đồng. Đây là một loại “hàng hóa” đặc biệt. Vì vậy có thể thấy đối tượng của hợp đồng lao động chính là việc làm.
Như vậy, để nhận diện có sự tồn tại của quan hệ lao động hay không, cũng như hợp đồng đó có phải là hợp đồng lao động hay không cần xác định trong quan hệ đó hay hợp đồng đó có “yếu tố việc làm” hay không. Yếu tố về công việc được nhận biết như công việc đó được thực hiện dưới sự chỉ dẫn và dưới sự kiểm soát của phía bên kia. Công việc có sự tương tác với công việc của NLĐ khác. Công việc tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định và có tính liên tục. Hợp đồng lao động là hình thức pháp lí của quan hệ lao động. Các bên giao kết hợp đồng lao động sẽ làm phát sinh quan hệ lao động.
Những thỏa thuận trong hợp đồng lao động trong giới hạn pháp lí nhất định
Bất cứ sự thỏa thuận nào cũng phải nằm trong khuôn khổ và sự điều chỉnh của pháp luật, hợp đồng lao động cũng vậy.
Quyền của NLĐ được pháp luật lao động quy định ở mức tối thiểu và nghĩa vụ của NLĐ được quy định ở mức tối đa.
Bên cạnh những giới hạn pháp lí đã được quy định trong pháp luật lao động, những thỏa thuận của các bên trong hợp đồng lao động còn bị chi phối bởi các quy định trong thỏa ước lao động tập thể (nếu có) của doanh nghiệp.
Quan hệ lao động không chỉ bao gồm quan hệ lao động cá nhân mà còn gồm cả quan hệ lao động tập thể. Những thỏa thuận tập thể khi đã đạt được (như thỏa ước lao động tập thể) sẽ được coi như là “luật” của doanh nghiệp Vì thế, về nguyên tắc, các thỏa thuận trong hợp đồng lao động phải phù hợp với các thỏa thuận đã đạt được trong thỏa ước lao động tập thể. Bởi vậy, những thỏa thuận trong hợp đồng lao động không chỉ giới hạn trong khung pháp lí do pháp luật quy định mà còn phải phù hợp, tương thích với thỏa ước lao động tập thể cũng như quy chế hợp pháp trong đơn vị.
Vậy là Luật Vitam đã cung cấp cho các bạn nhưng thông tin về đặc điểm của hợp đồng lao động. Hi vọng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu vấn đề này. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!
Hợp đồng dịch vụ makeup, Hợp đồng trang điểm cho những dịp lễ, hỏi, sự kiện,…
Trang điểm là nhu cầu không phải chỉ của phái nữ mà thậm chí là những cánh mày râu cũng rất cần tới dịch vụ này. Theo xu hướng phát triển của xã hội, cái đẹp ngày càng được quan tâm và chú trọng hơn, việc tự trang điểm đã không còn là phương án tối ưu, các lớp học trang điểm ra đời dẫn tới hình thành một nghề mới đó là cung cấp dịch vụ trang điểm chuyên nghiệp cho khách hàng.
Có rất nhiều phong cách makeup để phù hợp với bối cảnh buổi lễ mà khách hàng tham dự, từ cổ điển, sang trọng, tinh tế, thanh lịch cho đến ấn tượng, quyến rũ, cuốn hút, với nhiều mức giá khác nhau và đa dạng các hình thức phục vụ như phục vụ tận nơi, tại nhà, tại sự kiện, theo chân chương trình.
Vậy để soạn thảo Hợp đồng dịch vụ makeup hay còn gọi là dịch vụ trang điểm có khó không, sẽ cần những điều khoản, lưu ý gì, xin mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.
Hợp đồng dịch vụ makeup là gì
Hợp đồng cung cấp dịch vụ makeup bản chất là thoả thuận mà theo đó một bên bằng kỹ năng, kinh nghiệm của mình cung cấp cho bên kia dịch vụ trang điểm theo mong muốn, nhu cầu, nguyện vọng, mức giá được các bên lựa chọn, thoả thuận sao cho phù hợp, hiện tại không có quy định nào giới hạn các mức trần về giá dịch vụ makeup.
Hợp đồng makeup sẽ kết thúc khi công việc được hoàn thành và nghĩa vụ thanh toán được thực hiện, đây là dạng hợp đồng ít tranh chấp, tuy nhiên không phải lúc nào cũng đạt được nguyên vẹn như mong muốn ban đầu đưa ra bởi dịch vụ này chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ ngoại cảnh, cơ địa, ánh sáng, điều kiện thực hiện dịch vụ lúc bấy giờ.
Người lao động phải tự mình thực hiện công việc và chịu sự quản lí của NSDLĐ
Trong khi các chủ thể giao kết hợp đồng ở các loại hợp đồng khác có thể tự mình thực hiện các nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc có thể ủy quyền cho chủ thể khác giao kết hoặc thực hiện hợp đồng thì trong hợp đồng lao động, NLĐ phải tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng.
Đặc trưng này xuất phát từ bản chất của quan hệ hợp đồng lao động. Hợp đồng lao động thường được thực hiện trong môi trường xã hội hóa, có tính chuyên môn hóa và hợp tác hóa rất cao. Do đó, người lao động phải trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết, không được chuyển dịch vụ cho người thứ ba
NLĐ tự mình thực hiện công việc trong hợp đồng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công việc đó, NLĐ phải chịu sự quản lí giám sát của NSDLĐ. Bởi tuy NLĐ tự mình thực hiện công việc nhưng hoạt động lao động của NLĐ không phải là hoạt động mang tính đơn lẻ cá nhân mà là hoạt động mang tính tập thể. Quá trình làm việc của NLĐ có sự liên quan đến các lao động khác. Chính vì vậy cần phải có sự quản lí của NSDLĐ. Hơn nữa, khi thực hiện công việc, NLĐ sẽ phải sử dụng máy móc, thiết bị tài sản của doanh nghiệp nên NSDLĐ phải có quyền quản lí đối với NLĐ. Đây là dấu hiệu quan trọng để nhận diện quan hệ lao động phát sinh trên cơ sở của hợp đồng lao động.
Điều 7: Phạt vi phạm hợp đồng và Bồi thường thiệt hại
8.1 Hợp đồng này sẽ chấm dứt khi có một trong các căn cứ sau
8.2 Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nếu không phải do lỗi và không có thiệt hại xảy ra. Tất cả các trường hợp còn lại đều phải bồi thường theo thỏa
8.3 Trường hợp hợp đồng chấm dứt do vi phạm thì bên bị vi phạm phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên vi phạm tương ứng với giá trị của hợp đồng bị thiệt hại
Điều 6: Trường hợp bất khả kháng
1. Các trường hợp được coi là bất khả kháng
a) Do chiến tranh hoặc do thiên tai, dịch bệnh hoặc do thay đổi chính sách của pháp luật Việt Nam
b) Do quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
c) Do tai nạn ốm đau thuộc diện phải cấp cứu tại bệnh viện
d) Và các trường hợp hai bên thỏa thuận khác
2. Thông báo tình trạng bất khả kháng
a) Khi xuất hiện tình trạng bất khả kháng thì bên bị tác động phải thông báo ngay bằng văn bản hoặc thông báo trực tiếp cho bên còn lại biết trong thời hạn 2 ngày kể từ ngày xuất hiện tình trạng bất khả kháng và xuất trình giấy tờ chứng minh về lý do bất khả kháng (nếu có)
b) Bên bị tác động bởi trường hợp bất khả kháng không thực hiện được nghĩa vụ của mình sẽ không bị coi là vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng và cũng không phải cơ sở để chấm dứt hợp đồng
c) Các bên phải tiếp thực thực hiện nghĩa vụ của mình khi điều kiện bất khả kháng đang còn
d) Nếu sự kiện bất khả kháng xảy ra trong 6 tháng liên tục nhưng không khắc phục được thì hai bên thỏa thuận tạm dừng hoặc chấm dứt hợp đồng.
3. Trách nhiệm của cá bên trong trường hợp bất khả kháng xảy ra
Việc thực hiện các nghĩa vụ có liên quan đến hợp đồng của hai bên sẽ được tạm dừng trong thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng. Các bên tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình sau khi sự kiện bất khả kháng chấm dứt